Thursday, August 30, 2018

Tiêm filter nâng mũi - Từ A-Z những điều cần biết

Đối với hầu hết phụ nữ người châu Á, một chiếc mũi cao, nhỏ và thẳng là chuẩn của các đẹp. Trong thực tế, rất nhiều người phụ nữ tìm kiếm bác sĩ tin cậy với mong muốn có một chiếc mũi đẹp hơn.

Trong một thế giới mà chúng ta đang sống với nhịp độ nhanh - mọi người tìm cách lựa chọn các cách phi phẫu thuật để nâng cao sống mũi - một cách an toàn - chi phí phù hợp - ít thời gian nghỉ dưỡng.

Và tiêm filter nâng mũi là sự lựa chọn số 1.

1. Phương pháp tiêm filter là gì?


Đây là phương pháp nâng cao sống mũi bằng cách tiêm chất độn Hyaluronic Acid (HA) vào da sống mũi. Nó được sử dụng đế tạo hình mũi bằng cách tiêm chính xác thể tích vào mũi.

Chất độn này được làm từ gel HA, tương thích với cơ thể của bạn.

Sau khi được thoa thuốc tê hoặc gây tê cục bộ, bác sĩ tiêm chất độn HA vào mũi nhằm đẩy chiều cao sống mũi lên.

2. Phương pháp này có nguy hiểm gì không?


Một số người sưng nhẹ hoặc đỏ mũi ngay sau khi tiêm xong. Các vết thâm tím cũng có thể xảy ra.

Tuy nhiên, các tác dụng phụ này sẽ giảm dần trong 2 ngày.

Nếu bạn thực hiện tiêm filter với một bác sĩ thiếu kinh nghiệm, bạn có thể gặp trường hợp nhiễm trùng và các biến chứng mạch máu như hoại tử da và thậm chí là mù lòa.

Mặc dù điều trên rất hiếm xảy ra nhưng bạn vẫn cần sắp xếp một buổi tư vấn kĩ lưỡng với bác sĩ và hỏi các rủi ro có thể xảy đến.


3. Tiêm filter tồn tại được bao lâu?


Phương pháp nâng cao sống mũi bằng tiêm filter chỉ kéo dài 12 tháng sau khi điều trị. Nếu lặp lại thường xuyên, nó có thể kéo dài dến 36 tháng tùy mỗi người.

4. Tiêm filter ở đâu tốt?


Bạn cũng biết đến các biến chứng nguy hiểm của việc tiêm filter chủ yếu đến từ bác sĩ thiếu kinh nghiệm. Do vậy, việc lựa chọn địa chỉ tiêm filter nâng mũi là điều cực kì quan trọng.

Bạn có thể sử dụng các tiêu chí sau trong việc lựa chọn địa chỉ:

- Bệnh viện thẩm mỹ uy tín, đã được cấp phép bởi bộ y tế.
- Có quy trình tiêm mũi chuẩn.
- Có quy trình xử lí các nguy hiểm (nếu có)
- Bác sĩ được đào tạo chuyên nghiệp về nghiệp vụ thẩm mỹ.
- Có nhiều khách hàng đã từng thực hiện và review tốt


Các ưu điểm của nâng mũi tiêm filter:


- Không phãu thuật, không dao kéo: Đa phần nhiều người sợ đau hay các biến chứng thì nâng mũi không phẫu thuật
- Thời gian nhanh chóng: Các ca phẫu thuật nâng mũi thông thường sẽ mất 45p - 60p còn tiêm filter chỉ mất 5 phút. Thời gian lành của phẫu thuật nâng mũi mất đến 2 tuần - 1 tháng, trong khi thời gian lành của tiêm filter là 2 ngày.
- Không sẹo: Không phẫu thuật = không sẹo. Do không can thiệp dao kéo, không phẫu thuật cắt rạch nên không để lại sẹo sau thẩm mỹ.
- Không biến chứng: Độ an toàn trong tiêm filter cao hơn so với phẫu thuật nâng mũi, chất liệu nâng mũi tương thích cao với cơ thể

Chi phí nâng mũi không phẫu thuật.

Nâng mũi không phẫu thuật có giá thành từ 350$ - 600$ tùy theo địa chỉ nâng mũi mà bạn lựa chọn.

Chế độ chăm sóc sau khi tiêm filter nâng mũi?


Chế độ chăm sóc cũng là yếu tố quan trọng giúp mũi nhanh lành và giảm thiểu các biến chứng về sau.

- Tích cực chườm đá để giảm sưng đau trong 1-3 ngày đầu. Bạn bọc đá trong một khăn mỏng và chườm lên mũi, mỗi lần chườm trong 15 phút, ngày chườm 3-4 lần, tránh tình trạng chườm thẳng viên đá vào mũi.
- Uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ phẫu thuật.
- Tránh va đập mạnh vào mũi, tránh sờ nắn, bóp véo mũi sau khi tiêm filter nửa tháng - 1 tháng.
- Tái khám theo hướng dẫn của bác sĩ.

Trên đây là các thông tin về tiêm filter nâng mũi. Nếu bạn có bất cứ thắc mắc nào, vui lòng liên hệ với bệnh viện thẩm mỹ Kangnam theo hotline 19006466 hoặc đến trực tiếp bệnh viện thẩm mỹ Kangnam để được tư vấn, thăm khám miễn phí
Share this post
  • Share to Facebook
  • Share to Twitter
  • Share to Google+
  • Share to Stumble Upon
  • Share to Evernote
  • Share to Blogger
  • Share to Email
  • Share to Yahoo Messenger
  • More...

0 comments

:) :-) :)) =)) :( :-( :(( :d :-d @-) :p :o :>) (o) [-( :-? (p) :-s (m) 8-) :-t :-b b-( :-# =p~ :-$ (b) (f) x-) (k) (h) (c) cheer

 
© 2011 Blog tin tức về thẩm mỹ, làm đẹp, cuộc sống
Posts RSSComments RSS
Back to top